Chọn nghề gì khi không biết mình thích nghề gì? 9 Bước xác định nghề

không biết mình thích nghề gì
5/5 - (4 bình chọn)

Bạn đang lo lắng không biết mình thích nghề gì? Khi bạn quyết định lựa chọn một nghề nghiệp, có thể rất khó để biết công việc nào phù hợp với bạn. Đôi khi, mọi người không nghĩ rằng họ biết rằng họ thích một công việc cho đến khi họ làm thử. Nếu đây là trường hợp của bạn, đừng tuyệt vọng! Có một số cách để tìm ra nghề nghiệp phù hợp nhất với tính cách và mục tiêu của bạn. Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết bên dưới với Linh Anh Academy nhé!

1. Thực trạng tình hình chọn nghề của giới trẻ hiện nay

Việc lựa chọn một nghề nghiệp có vẻ dễ dàng, nhưng nhiều người vẫn gặp khó khăn khi quyết định chọn một chuyên ngành.

Theo kết quả khảo sát của Trung tâm Hướng nghiệp TP.HCM, 75% thí sinh thi vào các trường ĐH, CĐ nhận ra mình chọn sai ngành nghề, 92% thí sinh vẫn chọn chuyên ngành dù không biết học ngành gì và hơn thế nữa. Hơn 50% mong đợi muốn chọn lại nếu có cơ hội thứ hai.

thực trạng chọn nghề của giới trẻ
Thực trạng giới trẻ ngày nay khi không biết mình thích nghề gì?

Điều này đồng nghĩa với việc nhiều bạn trẻ ngày nay gặp khó khăn khi lựa chọn nghề nghiệp tương lai. Nhiều bạn trẻ đang rơi vào trường hợp không biết mình thích nghề gì?

Bên cạnh đó hầu hết sinh viên chỉ học vì họ nghĩ rằng họ phải làm thế, chứ thực sự không thích ngành nghề mình đang học. Ngoài ra còn có một số yếu tố chung ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp của các bạn trẻ khác như:

1.1 Làm theo sự sắp đặt từ cha mẹ

Gia đình có ảnh hưởng lớn đến định hướng nghề nghiệp của con cái. Những bạn trẻ không xác định được rõ ràng mục tiêu của bản thân, không có phương hướng và đích đến rõ ràng và cũng không biết mình thích nghề gì? Thường có xu hướng nghe theo sự sắp đặt của ông bà, cha mẹ, người thân và đi theo sự sắp đặt đó.

lựa chọn nghề khi không biết mình thích nghề gì
Khi không biết mình thích nghề gì? – Làm theo sự sắp đặt của cha mẹ.

Cũng có một vài trường hợp bạn làm theo sự sắp đặt từ gia đình và cảm thấy hài lòng với sự lựa chọn đó, nhưng hầu hết mọi người lại cảm thấy ngược lại vì làm theo chỉ đạo của người khác vốn dĩ là một quyết định được đưa ra mà không cần tham khảo ý kiến của bản thân.

1.2 Chọn nghề theo xu hướng

Khi bạn chưa định hướng được nghề nghiệp, và cũng không biết bản thân mình”không biết mình thích nghề gì?”, bạn sẽ rất dễ rơi vào việc lựa chọn theo xu hướng của đám đông – để giảm bớt sự hoảng sợ vì nghĩ rằng chọn nghề theo trào lưu thì dù không thích nhưng cũng sẽ không bị “lỗi thời”.

Tuy nhiên, việc chọn nghề theo xu hướng không hẳn là một ý kiến hay. Nếu không suy nghĩ thấu đáo xem mình muốn làm gì cho cuộc đời mình, đóng góp giá trị đến cộng đồng mà vội vàng chọn nghề theo trào lưu thì sau này có thể sẽ phải hối hận.

định hướng nghề nghiệp theo xu hướng
Khi không biết mình thích nghề gì? – Các bạn trẻ chọn nghề theo xu hướng.

1.3 Chọn nghề không thực tế

Khi quyết định tương lai của mình, bạn cần hiểu rằng không có công việc nào toàn màu hồng. Bạn nên cân nhắc kỹ lưỡng xem liệu bạn có thể gánh vác những trách nhiệm của nghề nghiệp đó hay không và liệu nó có phù hợp với bạn hay không?

chọn nghề không thực tế
Khi không biết mình thích nghề gì? – Giới trẻ chọn nghề không thực tế.

1.4 Không có mục tiêu để phấn đấu

Không phải ai cũng biết mục tiêu của mình là gì và lựa chọn được con đường sự nghiệp đúng ngay từ ban đầu.

Đây là thực trạng phổ biến trong xã hội hiện nay, không chỉ ở giới trẻ mà cả những người có công ăn việc làm. Ngày nay, mọi người vẫn phải lo lắng cho tương lai của chính mình.

không biết mình thích nghề gì khi không có mục tiêu phấn đấu
Không biết mình thích nghề gì khi không có mục tiêu phấn đấu.

1.5 Không biết mình thích nghề gì?

Tình trạng không biết mình thích nghề gì, là cảm giác mất phương hướng của bạn đến từ việc không hiểu bản thân. Một khi bạn thực sự đồng cảm với chính mình và hiểu được mong muốn thực sự của chính mình, thì bạn sẽ có được câu trả lời rõ ràng nhất.

Điều quan trọng là bạn cần tìm ra mong muốn thầm kín của bản thân là gì để có thể vạch ra con đường tương lai của chính mình.

không biết mình thích nghề gì thì làm sao
Không biết mình thích nghề gì thì làm sao?

2. 9 bước chọn nghề khi không biết mình thích nghề gì

Ngay đây là 9 bước chọn nghề khi không biết mình thích nghề gì? bạn có thể tham khảo:

2.1 Khám phá bản thân mình bằng những trắc nghiệm tính cách

Bạn có thể tìm hiểu thêm về bản thân bằng cách thực hiện một bài kiểm tra tính cách như Myers-Briggs Type Indicator (MBTI), cho bạn cái nhìn sâu sắc về tính cách của mình.

tìm hiểu kỹ năng bản thân bằng trắc nghiệp tính cách
Chọn nghề khi không biết mình thích nghề gì – Trắc nghiệm tính cách bản thân MBTI.

2.2 Nói chuyện với nhiều người để tìm hiểu về công việc của họ

Sẽ rất hữu ích khi nói chuyện với những người bạn biết, bạn bè và người thân, những người đã làm công việc bạn muốn làm, vì họ có thể cho bạn những “đánh giá” xác thực nhất về công việc đó. Ngoài ra, họ có thể cho bạn những lời khuyên hữu ích.

chọn nghề bằng việc nói chuyện với nhiều người
Chọn nghề khi không biết mình thích nghề gì – Nói chuyện với nhiều người để hiểu về công việc của họ.

2.3 Lập ra danh sách những công việc muốn thử sức

Nếu bạn gặp khó khăn khi lựa chọn công việc muốn thử sức hay chưa biết bản thân không biết mình thích nghề gì? Hãy lập danh sách những việc bạn muốn làm. Bạn có thể lên danh sách các công việc, trình bày chi tiết từng công việc như thế nào, ưu nhược điểm của công việc đó là gì,… rồi so sánh, đối chiếu để có thể đi đến quyết định cuối cùng.

Có 1 phương pháp rất hay trong trường hợp này chính là lãi và vốn bạn có thể tìm hiểu để giúp bạn tìm được công việc thử sức đầu tiên.

chọn nghề bằng việc lập danh sách những công việc muốn thử sức
Chọn nghề khi không biết mình thích nghề gì – Lập danh sách những công việc muốn thử sức.

2.4 Nghiên cứu và thu hẹp danh sách các công việc muốn làm

Việc tìm hiểu thêm về một công việc trước khi ứng tuyển luôn hữu ích, vì vậy hãy nghiên cứu và tìm hiểu càng nhiều càng tốt về từng vị trí bạn muốn theo đuổi, thông tin sẽ giúp bạn thu hẹp phạm vi tìm kiếm của mình.

nghiên cứu và thu hẹp danh sách công việc muốn làm
Chọn nghề khi không biết mình thích nghề gì – Nghiên cứu và thu hẹp danh sách công việc muốn làm.

2.5 Đầu tư thời gian cho lĩnh vực yêu thích

Sự nghiệp, công việc là thứ sẽ theo bạn hơn nửa cuộc đời, vậy tại sao bạn không dành thời gian để làm công việc mình yêu thích?

Bạn có thể thấy rằng nếu bạn đầu tư vào những lĩnh vực bạn yêu thích ít nhất một lần, bạn sẽ có niềm đam mê và hứng thú để gắn bó với công việc đó và sớm đạt được những mục tiêu mà bạn mong muốn. Bạn sẽ thoát khỏi tình trạng chọn nghề gì khi không biết mình thích nghề gì?

đầu tư thời gian cho lĩnh vực yêu thích
Chọn nghề khi không biết mình thích nghề gì – Đầu tư thời gian cho lĩnh vực yêu thích.

2.6 Tìm kiếm cơ hội hợp tác để trải nghiệm

Bạn cũng nên tích cực tìm cách thoát ra khỏi vùng an toàn của mình, như thử nhiều công việc khác nhau. Điều này không chỉ giúp bạn tích lũy kinh nghiệm mà còn có thể giúp bạn tìm thấy đam mê thực sự của mình.

tìm kiếm cơ hội và hợp tác để trải nghiệm
Chọn nghề khi không biết mình thích nghề gì – Tìm kiếm cơ hội và hợp tác để trải nghiệm.

2.7 Nâng cấp bản thân, cập nhật CV

Hãy dành thời gian đầu tư cho bản thân bằng cách học nhiều kỹ năng mềm khác nhau. Khi đó bạn tự động trở thành một người có giá trị hơn nhiều, và công việc mơ ước của bạn có thể sắp đến gần.

nâng cấp bản thân
Chọn nghề khi không biết mình thích nghề gì – Nâng cấp bản thân.

2.8 Trải nghiệm nhiều công việc khác nhau

Khi bạn còn trẻ và không chắc chắn về tương lai của mình, điều quan trọng là phải thử nhiều thứ khác nhau. Điều này sẽ giúp bạn tích lũy kinh nghiệm và kỹ năng, sau này sẽ giúp bạn lựa chọn con đường phù hợp với mình.

Nếu cứ thụ động, ngại trải nghiệm và mắc sai lầm, có thể bạn sẽ không bao giờ tìm được câu trả lời cho mình.

trải nghiệm nhiều công việc khác nhau
trải nghiệm nhiều công việc khác nhau – Linh Anh Academy

2.9 Dám bước ra khỏi vùng an toàn

Hãy chấp nhận rủi ro để bước ra khỏi vùng an toàn của bạn; bạn sẽ trải nghiệm những điều bạn chưa từng biết.

Có thể ở trong vùng an toàn quá lâu khiến tầm nhìn của bạn bị thu hẹp, vì vậy bước ra khỏi đó sẽ giúp bạn mở mang tầm mắt và nhận ra rằng có nhiều lựa chọn hơn, đa dạng hơn rất nhiều. Điều này giúp bạn tìm thấy những gì bạn cần.

dám bước ra khỏi vùng an toàn
Chọn nghề khi không biết mình thích nghề – Dám bước ra khỏi vùng an toàn.

Hy vọng qua bài viết này đã giúp bạn trả lời được câu hỏi “không biết mình thích nghề gì?” và tìm được phương pháp để xác định hướng đi cho chính mình. Nếu bạn quan tâm đến các khóa học nghề trong lĩnh vực thẩm mỹ, làm đẹp của Linh Anh Academy hãy liên hệ Hotline 0936 397 666 để được tư vấn chi tiết nhé!

0936 397 666 ĐĂNG KÝ



    0936 397 666